Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 13:11

d = 1,5mm = 1,5.10-3m; l0 = 5,2m; E = 2.1011 Pa; Hệ số đàn hồi k = ?

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 17:19

Đáp án C

Hệ số đàn hồi của dây thép là:

12 , 56 . 10 11   N / m

Bình luận (0)
Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
19 tháng 5 2016 lúc 15:23

Hệ số đàn hồi của thanh là :

\(k=\frac{E.S}{l_o}=\frac{2.10^{11}.\left(0,75.10^{-3}\right)^2.3,14}{5,2}\)=\(\frac{112500.3,14}{5,2}\)= 67932 N /m

                                  Đáp số : 67932 N / m

Chúc bạn học tốt !ok

Bình luận (0)
Love Học 24
19 tháng 5 2016 lúc 15:24

Cảm ơn bạn Yêu Tiếng Anh  rất nhiều !vuithanghoaoaoa

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
19 tháng 5 2016 lúc 15:25

Không có chi !vui

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2019 lúc 17:45

Đáp án: D

Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.

Ta có:

Độ co tỉ đối:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2019 lúc 4:07

d = 20 mm = 20.10-3m

   E = 2.1011 Pa

   Fnén = 1,57.105 N

   Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Độ biến dạng tỉ đối của thanh:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2018 lúc 12:20

Ta có, lực kéo đàn hồi cần tác dụng lên đầu kia của thanh thép để thanh dài thêm 2,5 mm là: F d h = k . ∆ l = E S l 0 ∆ l = 2 . 10 11 1 , 5 . 10 - 4 5 2 , 5 . 10 - 3 = 15000 N

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 17:02

Ta có:

+ Độ dãn của dây: ∆ l = 101 - 100 = 1 c m = 0 , 01 m

+ Khi cân bằng lực kéo đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: F d h = P ↔ k ∆ l = m ↔ E S l 0 ∆ l = m g ↔ E π d 2 4 l 0 ∆ l = m g → d = 2 m g l 0 π . E . ∆ l = 2 100 . 10 . 1 π . 2 . 10 11 . 0 , 01 ≈ 7 , 98 . 10 - 4 m

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 14:34

Giả sử vật nặng được treo tại vị trí cách đầu B của thanh rắn một đoạn x. Khi đó ta có thể phân tích trọng lực  P → tác dụng lên vật nặng thành hai lực thành phần  F 1 → và  F 2 →  song song với . Lực tác dụng lên sợi dây thép tại điểm B và làm sợi dây thép dãn dài thêm một đoạn ∆ l 1 , lực  F 2 →  tác dụng lên sợi dây đồng tại điểm D và làm sợi dây đồng dãn dài thêm một đoạn  ∆ l 2 . Vì sợi dây thép và sợi dây đồng có độ dài ban đầu  l 0  và tiết diện S giống nhau, nên theo định luật Húc, ta có :

 

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Muốn thanh rắn BD nằm ngang thì sợi dây thép và sợi dây đồng phải có độ dãn dài bằng nhau:  ∆ l 1  =  ∆ l 2 . Thay điều kiện này vào F 1  và  F 2  , ta được :

F 1 / F 2 =  E 1 / E 2

Mặt khác theo quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ta có :

F 1 / F 2  = (a - x)/a

Từ đó, ta suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2018 lúc 11:14

Chọn D

Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.

 11 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án

Bình luận (0)